Kết quả tìm kiếm cho "Sửa nghị định"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 8629
Đại biểu Quốc hội đề nghị cần quy định cụ thể về tỷ lệ ngân sách nhà nước dành cho nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ trong lĩnh vực nguyên tử nhằm đảm bảo nguồn lực ổn định và lâu dài.
Dự kiến, cả nước có 128 đơn vị cấp xã giữ nguyên trạng, không thực hiện sắp xếp. Bộ Nội vụ vừa hướng dẫn thực hiện chế độ theo Nghị định số 178/2024/NĐ-CP cho cán bộ, viên chức tại các xã này.
Chiều 6/5, tại Hà Nội, Văn phòng Chính phủ họp báo thường kỳ dưới sự chủ trì của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Trần Văn Sơn. Tại họp báo, lãnh đạo một số bộ, ngành đã trả lời câu hỏi của các phóng viên liên quan các vụ việc đang được dư luận xã hội quan tâm.
Chiều 6/5, thảo luận tại tổ 16, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang, Kon Tum, Hà Nam, Lai Châu tập trung thảo luận dự án Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa; Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi).
Một trong những công tác lập hiến, lập pháp quan trọng của Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV là xem xét, quyết định sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013. Bên lề hành lang Quốc hội, một số Đại biểu đã có những chia sẻ về tầm quan trọng của việc sửa đổi này.
Kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4/2025 vào sáng 6/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, phải kiên trì, kiên định và chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành để thực hiện bằng được các mục tiêu lớn, có tính chiến lược.
Bắt đầu từ hôm nay (6/5) sẽ tổ chức lấy ý kiến nhân dân về sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 trong 30 ngày. Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu Toàn văn Dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013.
Chiều 5/5, với 452/452 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 94,56% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.
Ngày 5/5, Quốc hội khóa XV bước vào kỳ họp thứ 9, một kỳ họp được nhận định mang tầm lịch sử, với nhiều quyết sách trọng đại sẽ được đưa ra. Kỳ họp kéo dài trong 2 tháng (thông thường chỉ 1 tháng), chia thành 2 đợt. Đợt 1, từ ngày 5/5 đến 29/5; đợt 2, từ ngày 11/6 đến 28/6.
Hàng loạt chính sách mới, như: Bỏ phương thức xét tuyển sớm trong tuyển sinh đại học; học sinh đồng bào dân tộc thiểu số được hưởng chính sách mới; thay đổi chế độ công tác phí đối với cán bộ, công chức... có hiệu lực từ tháng 5/2025.
Tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội sẽ xem xét, quyết định 54 nội dung về công tác lập hiến, lập pháp, gồm 3 nghị quyết về công tác lập hiến và 51 luật, nghị quyết thuộc công tác lập pháp; 14 nhóm nội dung về kinh tế-xã hội, ngân sách nhà nước, giám sát và các vấn đề quan trọng khác.
Bộ Tư pháp vừa công bố thẩm định dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp (DN). Đáng chú ý là đề xuất viên chức, viên chức quản lý được tham gia thành lập, góp vốn và quản lý DN trong lĩnh vực khoa học, đổi mới sáng tạo.